QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH

Bản Phú Minh thuộc xã Thượng Hóa, một trong những xã.biên giới của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình với đa số là đồng bào dân tộc cộng đồng các dân tộc như ; Arem, Sách, Rục và dân tộc Kinh. Trong đó : Dân tộc ARem chiếm 6,8%, với 9 người, dân tộc Sách chiếm 33,2% với 44 người, dân tộc Rục chiếm 9,...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết thư mục
Tác giả chính: Phan Thanh, Quyết, Nguyễn Thị Quỳnh, Phương
Năm xuất bản: Trường Đại học Quảng Bình 2018
Chủ đề:
Truy cập Trực tuyến:http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/3647
Tags: Thêm thẻ
Không có thẻ, Hãy là người đầu tiên gắn thẻ bản ghi này!
id oai:localhost:DHQB_123456789-3647
recordtype dspace
spelling oai:localhost:DHQB_123456789-36472018-10-22T08:44:51Z QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Phan Thanh, Quyết Nguyễn Thị Quỳnh, Phương Rừng cộng đồng quản lý bảo vệ rừng giao đất giao rừng cộng đồng Bản Phú Minh thuộc xã Thượng Hóa, một trong những xã.biên giới của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình với đa số là đồng bào dân tộc cộng đồng các dân tộc như ; Arem, Sách, Rục và dân tộc Kinh. Trong đó : Dân tộc ARem chiếm 6,8%, với 9 người, dân tộc Sách chiếm 33,2% với 44 người, dân tộc Rục chiếm 9,8% với 13 người, dân tộc Kinh chiếm 50,3% với 66 người, phân bố tập trung chủ yếu gần nhà cộng đồng bản, rất thuận lợi cho công tác họp dân và tổ chức sinh hoạt cộng đồng. Bản Phú Minh cho đến năm 2012 được sự nhất trí của chính quyền địa phương có một số hộ người Kinh nhập cư về bản, cho đến nay tổng số hộ là 33 hộ với 132 nhân khẩu[5]. Cộng đồng dân cư sinh sống tại bản có phong tục tập quán canh canh tác làm nương rẫy trên đất dốc. Cuộc sống của đồng bào dân tộc Chức ở Phú Minh có cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, hàng ngày bà con vào rừng kiếm củi về đun, đi hái một số sản phẩm từ rừng về làm thực phẩm như: bắp chuối, măng rừng,…nên đời sống vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, có một số hộ gia đình đã biết đầu tư trồng lúa nước, hoa màu để phát triển kinh tế gia đình, nhưng vẫn phụ thuộc chủ yếu vào rừng, vì rừng vẫn là mưu sinh của cộng đồng dân cư trong Bản[2]. Từ khi Dự án Giao rừng cộng đồng được triển khai, bản Phú Minh được xây dựng cơ sở vật chất, tập huấn các kỹ năng trong công tác bảo vệ rừng, thành lập các tổ, đội quản lý rừng, hỗ trợ thực hiện các mô hình phát triển kinh tế, vì vậy cuộc sống của người dân nơi đây đã có sự chuyển biến rõ nét, nhất là trên lĩnh vực quản lý, chăm sóc và bảo về rừng. Bằng việc triển khai xây dựng mô hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng. 2018-07-05T03:10:34Z 2018-07-05T03:10:34Z 2017 http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/3647 Trường Đại học Quảng Bình
institution Trung tâm Học liệu Đại học Quảng Bình (Dspace)
collection Trung tâm Học liệu Đại học Quảng Bình (Dspace)
topic Rừng cộng đồng
quản lý bảo vệ rừng
giao đất giao rừng
cộng đồng
spellingShingle Rừng cộng đồng
quản lý bảo vệ rừng
giao đất giao rừng
cộng đồng
Phan Thanh, Quyết
Nguyễn Thị Quỳnh, Phương
QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
description Bản Phú Minh thuộc xã Thượng Hóa, một trong những xã.biên giới của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình với đa số là đồng bào dân tộc cộng đồng các dân tộc như ; Arem, Sách, Rục và dân tộc Kinh. Trong đó : Dân tộc ARem chiếm 6,8%, với 9 người, dân tộc Sách chiếm 33,2% với 44 người, dân tộc Rục chiếm 9,8% với 13 người, dân tộc Kinh chiếm 50,3% với 66 người, phân bố tập trung chủ yếu gần nhà cộng đồng bản, rất thuận lợi cho công tác họp dân và tổ chức sinh hoạt cộng đồng. Bản Phú Minh cho đến năm 2012 được sự nhất trí của chính quyền địa phương có một số hộ người Kinh nhập cư về bản, cho đến nay tổng số hộ là 33 hộ với 132 nhân khẩu[5]. Cộng đồng dân cư sinh sống tại bản có phong tục tập quán canh canh tác làm nương rẫy trên đất dốc. Cuộc sống của đồng bào dân tộc Chức ở Phú Minh có cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, hàng ngày bà con vào rừng kiếm củi về đun, đi hái một số sản phẩm từ rừng về làm thực phẩm như: bắp chuối, măng rừng,…nên đời sống vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, có một số hộ gia đình đã biết đầu tư trồng lúa nước, hoa màu để phát triển kinh tế gia đình, nhưng vẫn phụ thuộc chủ yếu vào rừng, vì rừng vẫn là mưu sinh của cộng đồng dân cư trong Bản[2]. Từ khi Dự án Giao rừng cộng đồng được triển khai, bản Phú Minh được xây dựng cơ sở vật chất, tập huấn các kỹ năng trong công tác bảo vệ rừng, thành lập các tổ, đội quản lý rừng, hỗ trợ thực hiện các mô hình phát triển kinh tế, vì vậy cuộc sống của người dân nơi đây đã có sự chuyển biến rõ nét, nhất là trên lĩnh vực quản lý, chăm sóc và bảo về rừng. Bằng việc triển khai xây dựng mô hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng.
author Phan Thanh, Quyết
Nguyễn Thị Quỳnh, Phương
author_facet Phan Thanh, Quyết
Nguyễn Thị Quỳnh, Phương
author_sort Phan Thanh, Quyết
title QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
title_short QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
title_full QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
title_fullStr QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
title_full_unstemmed QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BẢN PHÚ MINH, XÃ THƯỢNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
title_sort quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở bản phú minh, xã thượng hóa, huyện minh hóa, tỉnh quảng bình
publisher Trường Đại học Quảng Bình
publishDate 2018
url http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/3647
_version_ 1717292432892100608
score 9,463379