SỰ BIẾN THỂ KHÔNG GIAN TRONG HỘI HỌA

Nguyên tắc của phối cảnh trong hội họa nhằm thể hiện và biểu đạt về không gian, mà việc phối cảnh đó phải gợi ra được không gian ba chiều chứ không phải chỉ có hai chiều và phải được diễn tả như thế nào để nó xa hơn cái xa, cao hơn cái cao, sâu hơn cái sâu đang tồn tại trước mắt. Sức chứa của...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết thư mục
Tác giả chính: Trần Công, Thoan
Năm xuất bản: Trường Đại học Quảng Bình 2018
Chủ đề:
Truy cập Trực tuyến:http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/3243
Tags: Thêm thẻ
Không có thẻ, Hãy là người đầu tiên gắn thẻ bản ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Nguyên tắc của phối cảnh trong hội họa nhằm thể hiện và biểu đạt về không gian, mà việc phối cảnh đó phải gợi ra được không gian ba chiều chứ không phải chỉ có hai chiều và phải được diễn tả như thế nào để nó xa hơn cái xa, cao hơn cái cao, sâu hơn cái sâu đang tồn tại trước mắt. Sức chứa của nó phải bao quát hơn, lớn hơn, đầy đủ hơn. Không gian ước lệ là một phối cảnh cũng không bó hẹp trong ba chiều mà có khi người ta còn đưa vào bốn chiều để thể hiện, thực ra đó chỉ là ý niệm về 4 chiều hay đa chiều, vì bản chất hội họa là 2 chiều có thực, ước lệ và chiều sâu là “ảo” do họa sĩ diễn tả, tức là đưa thêm một chiều thời gian. Ví dụ Trường phái hội họa Vị lai (Futurims) [1], Lập thể (Cubism) hay tranh hoành tráng (monumental) đa chiều, liên hoàn lấy sự liên tục về không gian và thời gian để lắp ghép các sự vật, sự việc khác nhau ở những thời điểm khác nhau, khung cảnh khác nhau, hoặc là để đồng hiện tất cả những sự vật, sự việc khác nhau ở những thời điểm khác nhau, khung cảnh khác nhau cùng được thể hiện trong một thời điểm.