Please use this identifier to cite or link to this item: http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/7997
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhan Thị Thu, Hà-
dc.date.accessioned2024-07-04T02:47:00Z-
dc.date.available2024-07-04T02:47:00Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0866-7683-
dc.identifier.urihttp://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/7997-
dc.description.abstractGia nhập Asean (AEC) là một bước đi chiến lược đúng đắn, mang lại lợi ích quan trọng và thiết thực cho Việt Nam. Đây là dấu mốc quan trọng và là điểm đột phá trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, góp phần triển khai chủ trương chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. Lao động và việc làm là một trong những vấn đề quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của AEC. Gia nhập AEC, lao động tỉnh Quảng Bình có cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn với hơn 600 triệu dân; có thể tham gia vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Thị trường AEC cũng sẽ tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tỉnh nhà đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở trong nước. Qua bài viết này, tác giả đánh giá sự tác động của việc Việt Nam gia nhập AEC đến lao động, việc làm tỉnh Quảng Bình qua một số lĩnh vực cụ thể.vi
dc.publisherTạp chí Khoa học & Công nghệ Trường Đại học Quảng Bìnhvi
dc.subjectAseanvi
dc.subjectQuảng Bìnhvi
dc.subjectLao độngvi
dc.subjectViệc làmvi
dc.subjectHàng hóavi
dc.subjectSự tác độngvi
dc.titleĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP ASEANĐẾN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TỈNH QUẢNG BÌNH QUA LĨNH VỰCTỰ DO HÀNG HÓA VÀ TỰ DO HÓA LAO ĐỘNGvi
dc.title.alternativeASSESSMENT OF THE IMPACT OF VIETNAM’S INTEREST IN ASEAN ON LABOR AND EMPLOYMENT IN QUANG BINHPROVINCE IN THE FIELD OF GOODS AND LABOR FREEDOMvi
Appears in Collections:TẠP CHÍ KHCN ĐHQB

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
PHAN THỊ THU HÀ -T3.pdf391.83 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.